bài giảng an toàn giao thông lớp 5

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Khởi động: (1’) Hát 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) 3.Bài mới: a/Giới thiệu bài: ( 1’) Chọn đường đi an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông. b/Các hoạt động: (24’ TL Hoạt động day Hoạt đông học 5’ 6’ 6’ 7’ Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường từ Đưa bài giảng lên ATGT 5. Bài 5. An toàn giao thông đường bộ. Bài 5. An toàn giao thông đường bộ thị ngọc hà. Bài 5. An toàn giao thông đường bộ Lương Ngọc Oanh. Bài 5. Giáo án an toàn giao thông lớp 5. Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.01 KB, 10 trang ) AN TỒN GIAO THƠNG. BÀI 1: ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP CHUYỂN HƯỚNG AN TOÀN. I. MỤC TIÊU. - Hiểu và ghi nhớ cách điều khiển chuyển hướng 24/12/2018 giaoanppt 0 Comments an toàn giao thông lớp 5. Mời các bạn tham khảo giáo án an toàn giao thông lớp 5 biên soạn cả năm gồm 6 bài: Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ. Bài 2: Đi xe đạp an toàn trên đường. Bài 3: Đường giao thông an toàn. Bài 4: Tai nạn giao thông. Tìm x, biết : 2x² + 5 = 23 Toán lớp 6 Lũy thừa với số mũ tự nhiên Tìm x Dạng bài tìm ẩn x bình phương lớp 6: Biết 2x² + 5 = 23 17 Tìm X biết: X:5 -175 = 425A 15 bài 1 tính: 75 tấn : 35 yến thực hiện tính 75 tấn : 25 yến, 96km2 : 2400ha, 44km x 5 11 Nội dung text: Bài giảng An toàn giao thông Lớp 2 - Bài 5: Nhớ đội mũ bảo hiểm nhé. Ôn lại bài cũ 2 Em hãy liệt kê những nơi an toàn để chơi đùa? Giới thiệu bài mới 3 Những bộ phận nào trên cơ thể là rất quan trọng? Đầu là bộ phận rất quan trọng của cơ thể Đầu LỚP 6; LỚP 7; LỚP 8; LỚP 9; KHGD Hóa. LỚP 6; LỚP 7; LỚP 8; LỚP 9; Bài giảng điện tử Hóa. LỚP 6; LỚP 7; LỚP 8; LỚP 9; Bài giảng Elearning Hóa học; Chuyên đề/skkn Hóa; NGỮ VĂN . KHGD NVAN. LỚP 6; LỚP 7; LỚP 8; LỚP 9; KHBD VĂN (G.ÁN) LỚP 6; LỚP 7; LỚP 8; LỚP 9; Bài giảng điện Bài 5. An toàn giao thông đường bộ - An toàn giao thông 5 - Phạm Thị Đẹp - Thư viện Giáo án điện tử. Bài 5. An toàn giao thông đường bộ. Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, Biển báo hiệu giao thông đường bộ. .HS biết và giải hicessuckrop1981. 15 phút10 phút4 phút3. Hoạt động cơ bảna/ Gợi động cơ tạo hứng thú - Người tham gia giao thông là phải đi đường đúng luật, phải chấp hành nghiêm túc các quy tắc giao thông trên đường mà phải biết ứng xử có văn hóa khi tham gia giao thông. Vậy văn hóa giao thông là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về văn hoá giao Ghi tựa bài lên Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp Trải nghiệm- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi+ Văn hóa giao thông là gì?- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ Theo dõi HS trình Nêu nhận xét và xác nhận kết Kết luận Văn hoá giao thông được biểu hiện bằng hành vi xử sự đúng pháp luật, theo các chuẩn mực của xã hội về lẽ phải, cái đẹp, cái thiện của người tham gia giao Phân tích, khám phá, rút ra bài học- Yêu cầu HS xem ảnh trang 26, 27 SGK thảo luận nhóm thực hiện câu hỏi sau+ Em hãy cho biết hành vi nào thể hiện văn hóa giao thông, hành vi nào thể hiện thiếu văn hóa giao thông?- Quan sát HS thảo luận và hỗ Theo dõi HS trình Nêu nhận xét và xác nhận kết Kết luận+ Hành vi nào thể hiện văn hóa giao thông Ảnh 1, 2, 4, 6, 8.+ Hành vi nào thể hiện thiếu văn hóa giao thông Ảnh 3, 5, Hoạt động thực hành - Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ SGK trả lời câu hỏi sau.+ Theo em, thế nào là văn hóa giao thông?- Quan sát HS thảo luận và hỗ Theo dõi HS trình Nêu nhận xét và xác nhận kết Kết luận Văn hoá giao thông là sự tự giác chấp hành pháp luật về an toàn giao thông; tôn trọng, nhường nhịn, giúp đỡ mọi người, có tránh nhiệm với bản thân và cộng đồng khi tham gia giao Hoạt động ứng dụng- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực Nhận xét tuyên Dặn dò Ôn Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng Bài sau Thực hiện văn hóa giao thông tiếp theo.- Lắng Đọc nối tiếp tựa bài.* PCTHĐTQ điều khiển các bước- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của Đọc tên bài học và viết vào Đọc mục tiêu bài Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của Thảo luận theo Đại diện nhóm báo cáo kết Ghi nhận ý kiến của Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của Thảo luận theo Đại diện nhóm báo cáo kết Ghi nhận ý kiến của Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của Thảo luận theo Đại diện nhóm báo cáo kết Ghi nhận ý kiến của Đọc phần ghi Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật về an toàn giao thông; tôn trọng, nhường nhịn, giúp đỡ mọi người, có tránh nhiệm với bản thân và cộng đồng khi tham gia giao thông. Bài 1 Biển báo hiệu giao thông đường bộI. Mục tiêu - HS đọc tên và hiẻu nội dung được các biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn. - HS có ý thức thực hiện đúng theo chỉ dẫn của các biển báo giao thông đường bộ. II. Đồ dùng dạy học- GV Mô hình các biển báo giao thông. - HS III. Các hoạt động dạy học 35phút*HĐ1 10phút Ôn tập các biển báo giao thông đã học- GV treo các biển báo giao thông;- HS lớp nối tiếp nhau tìm và nêu tên, nội dung ý nghĩa của từng biển báo giao thông đã học ở lớp 4. - GVkết luận, chốt ý, bổ xung nếu HS nêu còn thiếu sót. *HĐ2 15phút Học mới các biển báo giao thông- Cho HS lần lượt dự đoán tên gọi và ý nghĩa của các biển báo giao thông mà HS chưa từng được học còn lại ở trên bảng. - HS trao đổi thảo luận, báo cáo. - GV tổng hợp, sửa sai, kết luận và cung cấpn thêm thông tin cho HS. *HĐ3 10phút Luyện tập- HS làm BT ở SGK;- Nêu nghi nhớ, liên hệ bản thân. Bạn đang xem tài liệu "Giáo án An toàn giao thông lớp 5 - Bài 1 đến bài 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênAn toàn giao thông Bài 1 Biển báo hiệu giao thông đường bộ I. Mục tiêu - HS đọc tên và hiẻu nội dung được các biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn. - HS có ý thức thực hiện đúng theo chỉ dẫn của các biển báo giao thông đường bộ. II. Đồ dùng dạy học - GV Mô hình các biển báo giao thông. - HS III. Các hoạt động dạy học 35phút *HĐ1 10phút Ôn tập các biển báo giao thông đã học - GV treo các biển báo giao thông; - HS lớp nối tiếp nhau tìm và nêu tên, nội dung ý nghĩa của từng biển báo giao thông đã học ở lớp 4. - GVkết luận, chốt ý, bổ xung nếu HS nêu còn thiếu sót. *HĐ2 15phút Học mới các biển báo giao thông - Cho HS lần lượt dự đoán tên gọi và ý nghĩa của các biển báo giao thông mà HS chưa từng được học còn lại ở trên bảng. - HS trao đổi thảo luận, báo cáo. - GV tổng hợp, sửa sai, kết luận và cung cấpn thêm thông tin cho HS. *HĐ3 10phút Luyện tập - HS làm BT ở SGK; - Nêu nghi nhớ, liên hệ bản thân. An toàn giao thông Bài 2 Kỹ năng đi xe đạp an toàn I. Mục tiêu - HS biết cách đi xe đạp an toàn. vận dụng thực hiên đi bên phải đường, quan sát và xin đường khi rẽ, nhường đường khi đi từ trong ngõ ra, - HS có ý thức thực hiện những điều cấm khi đi xe đạp. II. Đồ dùng dạy học - GV Mô hình các biển báo giao thông, phiếu học tập. - HS Sách tài liệu. III. Các hoạt động dạy học 35phút *HĐ1 12phút Những điều cần biết khi đi xe đạp. - HS nối tiếp nêu những hiểu biết của mình Đi xe đạp an toàn cần thực hiện những gì? - HS khác bổ xung. - GV tổng hợp, sửa sai, kết luận. *HĐ 2 10phút Nhóm đôi - GV phát phiếu học tập Nêu những điều cấm khi đi xe đạp? - HS thảo luận, báo cáo, bổ xung. - GV tổng hợp, kết luận, sửa sai. *HĐ 3 13phút Thực hành - GV cho HS thực hành đi xe đạp trên hình kẻ ở sân trường, HS tự rút ra bài học đi xe đạp an toàn. - GV nhắc nhở, dặn dò HS. An toàn giao thông Bài 3Chọn đường đi an toàn I. Mục tiêu - HS nêu được điều kiện của con đườngg an toàn và con đường không an toàn. - HS có ý thức thực hiện và lựa chọn được con đường an toàn nhất từ nhà đến trường để đi. II. Đồ dùng dạy học - GV Sơ đồ con đư?ng an toàn từ nhà đến trường. - HS Sách tài liệu. III. Các hoạt động dạy học 35phút *Hoạt động 1 12phút - Nhóm đôi + Nêu những điều kiện của con đườngg an toàn và con đường không an toàn? +HS báo cáo, bổ xung. +GV tổng hợp, kết luận. +Treo bảng phụ cho HS đọc ND như tài liệu. *Hoạt động2 20phút - Cá nhân +HS nối tiếp nhau nêu những lựa chọn con đường nào an toàn nhất từ nhà mình đến trường để đi. Giải thích tại sao? +HS nêu và vẽ trên bảng phụ; +GV gợi ý, bổ xung, kết luận. *Hoạt động 3 3phút - Củng cố +Nhắc lại nội dung bài; +Dặn dò HS thực hiện tốt ATGT. An toàn giao thông Bài 4 Nguyên nhân gây tai nạn giao thông I. Mục tiêu - HS nêu được nguyên nhân gây tai nạn giao thông và cách phòng tránh. - HS có ý thức thực hiện tốt an toàn giao thông trên đường đi học hàng ngày và mọi nơi, mọi lúc khi tham gia giao thông. II. Đồ dùng dạy học - GV Bảng phụ; Sơ đồ con đương an toàn từ nhà đến trường. - HS Sách tài liệu. III. Các hoạt động dạy học 35phút *Hoạt động 1 10phút - Cả lớp +Vài HS kể về các vụ giao thông mà em biết hoặc được chứng kiến; Nêu nguyên nhân sảy ra các vụ tai nạn đó. *Hoạt động 2 10phút +- Nhóm đôi +GV phát phiếu học tập, HS ghi các nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông, GV giúp nhóm có HS yếu. +HS các nhóm, báo cáo, bổ sung. +GV tổng hợp kết luận. *Hoạt động 3 15phút - Cá nhân +H Để phòng tránh tai nạn giao thông ta cần phải làm gì +HS ghi nháp, báo cáo, bổ sung. GV kết luận, sửa sai. An toàn giao thông Bài 5 Em làm gì để giữ an toàn giao thông I. Mục tiêu - HS hiểu và thực hiện Phòng tránh tai nạn giao thông ; Thấy được phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người. - HS biết lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông, thực hiện tốt an toàn giao thông trên đường đi học từ nhà đến trường. II. Đồ dùng dạy học - GV Bảng phụ; Biển báo hiệu giao thông làm bằng bìa cứng. - HS Sách tài liệu. III. Các hoạt động dạy học 35phút *Hoạt động 1 15phút - Nhóm đôi +Nêu những nhiệm vụ của người học sinh và của mọi người khi tham gia giao thông? +HS báo cáo, GV giúp nhóm có học sinh yếu. +GV tổng hợp, kết luận. *Hoạt động 2 20phút - Cá nhân +Hãy lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông trên đường đi học từ nhà đến trường? +Lần lượt học sinh nêu, nhận xét, bổ sung. +GV kể sơ đồ, cắm biển báo giao thông, cho HS lựa chọn con đường an toàn nhất từ nhà đến trường. +Nhận xét, nhắc nhở, dặn dò HS. Sinh hoạt ngoại khóa GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG. BÀI 5 EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN ATGT T2 Mục tiêu SGV trang 38 Đồ dùng dạy - học 1- Giáo viên Chuẩn bị các thông tin về TNGT của địa phương, của cả nước trong tuần qua tháng qua, năm qua. Viết các tình huống đóng vai. 2- Học sinh HS viết 1 bài về chủ đề ATGT khoảng 200 chữ hoặc vẽ 1 bức tranh về chủ đề ATGT. Các hoạt động dạy - học Giới thiệu bài GV giới thiệu & nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Các hoạt động dạy - học * Hoạt động Lập phương án thực hiện ATGT a- Bước 1 Lập phương án thực hiện ATGT GV chia lớp thành 3 nhóm + Nhóm 1 Gồm những em tự đi xe đạp đến trường, lập phương án “Đi xe đạp an toàn”. + Nhóm 2 Gồm những em được cha, mẹ đưa đến trường bằng xe đạp hoặc xe máy, lập phương án “Ngồi trên xe máy an toàn” + Nhóm 3 Gồm những em đi bộ đến trường, lập phương án “ Con đường đi đến trường an toàn” Phương án gồm các phần + Điều tra, khảo sát. + Giải pháp biện pháp khắc phục. + Duy trì tổ chức thực hiện kiểm tra. b- Bước 2 Trình bày phương án tại lớp 1 nhóm * VD Phương án “Đi xe đạp an toàn a- khảo sát điều tra Thống kê có bao nhiêu bạn đi xe đạp, bao nhiêu chiếc có chất lượng tốt, bao nhiêu chiếc chưa đảm bảo an toàn Có bao nhiêu bạn đi xe thành thạo? Có bao nhiêu bạn mới tập đi? Có bao nhiêu bạn chưa nắm được luật đối với người đi xe đạp? b- kế hoạch, biện pháp khắc phục Tổ chức thảo luận trong nhóm để đề ra biện pháp khắc phục đối với những yêu cầu chưa đạt được về TGT. c- Tổ chức thực hiện Lên kế hoạch thời gian thực hiện cho từng việc & phân công người thực hiện, người KT Củng cố, dặn dò HS đọc mục ghi nhớ. Dặn HS thực hành những điều đã học & nhắc nhỡ mọi người cùng thực hiện. ĐƯỜNG ĐI AN TOÀNPHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG I. Mục tiêu. Hs biết được những điều kiệnan toàn và chưa an toàn của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đi an toàn. Hs xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đối với người đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp trên đường phố. II. Chuẩn bị. - Một bộ tranh ảnh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn. - Bản đồ tượng trưng con đường từ nhà đến trường. - Bản kê những điều kiện an toàn và không an toàn của con đường. - Phiếu giao việc. III. Các hoạt động dạy - học. Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án An toàn giao thông lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênNgày soạn 13/10/2009 Ngày giảng Thứ sáu, ngày 16/10/2009 Tiết 1 BIỂN BÁO AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Nhớ và giải thích ND 23 BBHGT đã học. - Hiểu ý nghĩa ND và sự cần thiết của 10 biển BHGT mới. 2. Kĩ năng. - Giải thích sự cần thiết của biển BHGT. - Mô tả các biển BH đó bằng lời hoặc bằng hình vẽ. 3. Thái độ. Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo lệnh của biển BHGT khi đi đường. II. Đồ dùng dạy - học. GV - Chuẩn bị CH để học sinh phỏng vấn. - 2 bộ biển báo, 1 bộ tên biển báo. - Phiếu ht. HS Quan sát biển báo gần nhà Theo dõi những người tham gia GT xem người TGGT có hiểu ý nghĩa biển báo hay không. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hđ 1 Trò chơi phóng viên. - Gv mời 1 hs đóng vai phóng viên của báo "Bạn Đường" hỏi các bạn những CH đã chuẩn bị. - Gv nhận xét, kết luận Muốn phòng tránh TNGT mọi người cần có ý thức chấp hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông. c. Hđ 2 Ôn lại các biển báo hiệu đã học. - Trò chơi nhớ tên biển báo Gv chọn 2 nhóm, giao cho mỗi nhóm 5 biển báo hiệu khác nhau, gv viết tên 4 biển báo hiệu lên bảng. -Gv nhận xét, kết luận Biển báo hiệu giao thông là thể hiện hiệu lệnh điều khiển và sự chỉ dẫn giao thông để đảm bảo ATGT; thực hiện đúng điều quy định của biển báo hiệu GT là thực hiện luật GT đường bộ. d. Hđ 3 Nhận biết các biển BHGT. * Nhận dạng các biển. - Gv viết lên bảng tên 3 nhóm BB + Biển báo cấm. + Biển báo nguy hiểm. + Biển chỉ dẫn. - Gv hỏi thêm tác dụng của vài biển báo. - Gv kết luận Biển báo hiệu giao thông gồm 5 nhóm biển chúng ta chỉ học 4 nhóm. Đó là hiệu lệnh bắt buộc phải theo, là những điều nhắc nhở phải cẩn thận hoặc những điều chỉ dẫn, những thông tin bổ ích trên đường. * Tìm hiểu tác dụng của biển báo hiệu mới. - Biển báo cấm. + Gv cho hs so sánh 2 biển báo cấm để tìm ra điểm khác nhau, tác dụng của biển ? Biển báo cấm thường đặt ở đâu? - Biển báo nguy hiểm + Gv giới thiệu biển báo và các hình. ? Những biển báo này đặt ở đâu? có mục đích gì? - Biển chỉ dẫn. Gv tiến hành như biển báo nguy hiểm → Gv kết luận * Khi gặp biển báo cấm, ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển. Đó là điều bắt buộc. * Khi gặp biển báo nguy hiểm, ta phải căn cứ vào nội dung báo hiệu của biển để đề phòng nguy hiểm có thể xảy ra. * Khi gặp biển chỉ dẫn, đó là người bạn đường báo cho ta biết những thông tin cần thiết khi đi đường. e. Hđ 4 Luyện tập. - Gv gỡ biển và tên biển xuống. - Yc hs gắn 10 tên biển ở các vị trí khác nhau. - Yc hs tự vẽ 2 biển báo hiệu mà các em nhớ, có ghi tên biển. g. Hđ 5 Trò chơi. - Gv hướng dẫn cách chơi và giao nhiệm vụ đến từng nhóm 6 nhóm. 4. Củng cố - dặn dò. - Gv nhắc lại ý nghĩa của từng nhóm BBH và yêu cầu hs ghi nhớ. 2' 7' 7' 10' 8' 5' 1' Phóng viên hỏi các bạn trả lời. Gv hô "bắt đầu". Mỗi nhóm 1 em cầm biển lên xếp biển báo vào đúng nhóm biển rồi đọc tên nêu ý nghĩa. tiếp đó em thứ 2 của nhóm lên thực hiện tiếp. 3 hs đại diện 3 nhóm lên gắn biển đó vào từng nhóm. Hs trả lời. Hs trả lời. Từng hs lên gắn biển. Hs làm bài và chữa bài. Hs thực hiện. Cả lớp hát một bài về ATGT. Ngày soạn 27/10/2009 Ngày giảng Thứ sáu, ngày 30/10/2009 Tiết 2 KỸ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I. Mục tiêu. - Hs biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật giao thông đường bộ. - Hs biết cách lên xuống xe và dừng đỗ xe an toàn trên đường phố. II. Đồ dùng dạy - học. Gv chuẩn bị những ô tô, xe máy, xe đạp, đèn tín hiệu giao thông bằng giấy màu ; Mô hình một đoạn đường phố. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Khi đi đường ta phải chú ý điều gì? 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hđ 1 Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn. - Gv hướng dẫn cách chơi. - Gv hỏi về cách đi xe đạp với các tình huống khác nhau. ? Rẽ trái người đi xe đạp phải đi ntn? ? Khi rẽ ở 1 đoạn đường giao nhau ai được quyền ưu tiên đi trước? ... → Gv nhận xét, kết luận Các em đã học và nắm được cách đi xe đạp trên đường có những tình huống khác nhau, Chúng ta cần nhớ để khi lên lớp trên, đủ tuổi ta có thể đi xe đạp ra ngoài đường mà không sợ đi sai luật GTĐB. c. Hđ 2 Thực hành trên sân trường. - Gv kẻ trên sân trường một đoạn ngã tư, có vạch kẻ phân làn đường 2 chiều và chia làn xe chạy. - Cho 1 hs biết đi xe đạp đi từ đường chính rẽ vào đường phụ theo cả 2 phía. 1 em khác đi từ đường phụ ra đường chính. 1 em khác đi gặp đèn đỏ, đèn vàng... ? Tại sao lại cần giơ tay xin đường khi muốn rẽ hoặc đổi làn đường? ? Tại sao xe đạp phải đi vào làn đường sát bên phải? => Gv nhận xét, kết luận Luôn luôn đi ở phía tay phải, khi đổi hướng muốn rẽ phải, rẽ trái đều phải đi chậm, quan sát và giơ tay xin đường. Không bao giờ được rẽ ngoặt bất ngờ, vượt ẩu lướt qua người đi xe phía trước. Đến ngã ba, ngã tư, nơi có đèn tín hiệu giao thông phải đi theo hiệu lệnh của đèn. 4. Củng cố, dặn dò. - VN thực hiện tốt theo những điều đã học. 4' 2' 14' 18' 2' - 2 – 3 hs trả lời. Xe đạp luôn đi bên phải sát lề đường... Xe đạp nên đi chậm lại và nhường đường cho xe đi ngược chiều lại và người đi bộ ngang qua đường. Hs quan sát bạn thực hiện và nhận xét. Nhờ đó mà những xe ở phía sau có thể biết em đang đi theo hướng nào để tránh. Hs trả lời 2 – 3 hs nhắc lại. Ngày soạn 10/11/2009 Ngày giảng Thứ sáu, ngày 13/10/2009 Tiết 3 CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG I. Mục tiêu. Hs biết được những điều kiệnan toàn và chưa an toàn của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đi an toàn. Hs xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đối với người đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp trên đường phố. II. Chuẩn bị. - Một bộ tranh ảnh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn. - Bản đồ tượng trưng con đường từ nhà đến trường. - Bản kê những điều kiện an toàn và không an toàn của con đường. - Phiếu giao việc. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Khi đi xe đạp em cần chú ý điều gì? 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hđ 1 Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường. ? Em đến trường bằng phương tiện gì? ? Em hãy kể về con đường mà em phải đi qua, theo em con đường đó an toàn hay không an toàn? - Gv phát phiếu ht ghi sẵn câu hỏi giao cho hs. - Gv nhận xét, kết luận Trên đường đi học chúng ta phải đi qua những đoạn đường phố khác nhau, em cần xác định những con đường hoặc những vị trí không an toàn để tránh và lựa chọn những con đường an toàn để đi. Nếu có hai hay nhiều ngả đường khác nhau, ta nên đi con đường an toàn dù có phải đi đường vòng xa hơn. c. Hđ 2 Xác định con đường an toàn đi đến trường. - Gv chia nhóm giao cho các nhóm thảo luận đánh giá mức độ an toàn và không an toàn của đường phố theo bảng kê các tiêu chí. - Gv nhận xét, kết luận Đi học hay đi chơi các em cần lựa chọn những con đường đủ an toàn để đi. d. Hđ 3 Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh TNGT. - Gv đưa ra một số tình huống nguy hiểm có thể gây TNGT trong các phiếu. - Gv nhận xét, kết luận Việc giáo dục mọi người có ý thức chấp hành luật GTĐB là cần thiết để đảm bảo ATGT. e. Hđ4 Luyện tập. - Gv đưa giả định tình huống. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. - Gv nhận xét ghi lên bảng. - Gv kết luận. 4. Củng cố - dặn dò. - Gv tổng kết bài. - Chuẩn bị bài sau. 5' 2' 7' 7' 7' 10' 2' 2 hs trả lời. Hs trả lời. Hs trả lời. Hs thảo luận CH theo nhóm, đại diện các nhóm trình bày KQ. Hs trong nhóm ghi tên các phố hoặc con đường khi đi học em phải đi qua, các nhóm ghi chữ A hoặc chữ K vào cột tên phố từ số 1 – 19. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm thảo luận phân tích tình huống nguy hiểm, phòng tránh và giải thích. Đại diện các nhóm lên phát biểu. Nhóm 1 Lập phương án "Con đường an toàn đi đến trường". Nhóm 2 Lập phương án "Đảm bảo ATGT ở gần trường". Các nhóm báo cáo phương án của nhóm. Ngày soạn 17/11/2009 Ngày giảng Thứ sáu, ngày 20/11/2009 Tiết 4 NGUYÊN NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNG I. Mục tiêu. Hs hiểu được các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông do điều kiện đường xá, phương tiện giao thông, những hành vi, hành động không an toàn của con người. Nhận xét đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông. II. Chuẩn bị. Gv và hs chuẩn bị một câu chuyện về ATGT. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Đi học, đi chơi em cần lựa chọn con đường ntn? 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hđ 1 Tìm hiểu nguyên nhân một TNGT. - Gv treo những bức tranh vẽ đã chuẩn bị trên tường của lớp học. - Gv đọc mẩu tin về TNGT. - Gv phân tích làm mẫu nguyên nhân ? Có mấy nguyên nhân gây ra TNGT? Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính? - Gv nhận xét, kết luận Hàng ngày đều có các TNGT xảy ra. Nếu có TNGT ở gần trường hoặc nơi ta ở, ta cần biêt rõ nguyên nhân chính để biết cách phòng tránh TNGT. c. Hđ 2 Thử xác định nguyên nhân gây TNGT. - Yc một số em kể câu chuyện về TNGT mà em biết. - Yc các em phân tích nguyên nhân câu chuyện đó. - Gv nhận xét, kết luận Nguyên nhân chính là do người tham gia giao thông không thực hiện đúng quy định của luật GTĐB. Những điều ta được học về ATGT ở nhà trường có thể giúp chúng ta có hiểu biết về cách đi trên đường đúng quy định, phòng tránh TNGT. Ta cần thực hiện đúng để đảm bảo ATGT. d. Thực hành làm chủ tốc độ. - Cho hs chơi trò chơi "thử nghiệm tốc độ" + Gv phổ biến cách chơi. + Hs chơi. ? Qua trò chơi các em thấy điều gì? - Gv kết luận Khi điều khiển bất cứ loại phương tiện nào cần phải đảm bảo tốc độ hợp lý, không được phóng nhanh để tránh tai nạn. 4. Củng cố - dặn dò. - Gv tổng kết bài. - Liên hệ thực tế. - Chuẩn bị bài sau. 3' 35' 1' 10' 12' 12' 2' 2 hs trả lời. Một số hs kể câu chuyện về TNGT. Hs phân tích nguyên nhân. Hs đi xe đạp. Nếu các xe chạy nhanh thì không dừng lại ngay được. Ngày soạn 1/12/2009 Ngày giảng Thứ sáu, ngày 4/12/2009 Tiết 5 EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu. - Hs hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về ATGT. - Hs biết phân tích nguyên nhân của ATGT theo luật ATGT. II. Chuẩn bị. Chuẩn bị số liệu thống kê về ATGT của nước ta và địa phương. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu những nguyên nhân gây ra TNGT? 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hđ 1 Tuyên truyền. - Gv chia cho mỗi tổ một khoảng tường của lớp để trưng bày SP đã chuẩn bị. - Gv đọc số liệu đã sưu tầm. - Gọi hs giới thiệu SP. - Trò chơi "Sắm vai" + Gv nêu tình huống nguy hiểm. + Yc hs xử lý theo cặp. c. Hđ 2 Lập phương án thực hiện ATGT. - Bước 1 Lập phương án thực hiện ATGT. + Nhóm Lập phương án "Đi xe đạp an toàn". + Nhóm 2 "Ngồi trên xe máy an toàn". + Nhóm 3 "Con đường đi đến trường an toàn" - Gv nhận xét, bổ xung. 4. Củng cố - dặn dò. - Gv nhận xét giờ học. - Đặt ra nhiệm vụ phải làm lâu dài để đảm bảo ATGT. 3' 35' 1' 16' 18' 2' 2 hs trả lời. Hs phát biểu cảm tưởng. 2 hs tự giới thiệu SP của mình. Hs đóng vai 2 – 3 cặp lên đóng vai. Các nhóm thảo luận lập phương án. - Điều tra khảo sát. - Giải pháp. - Duy trì tổ chức thực hiện. Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét. Ngày đăng 10/10/2013, 0511 Ngày soạn 20 / 9/ 2010 Ngày dạy / 9 / 2010 TIẾT 1 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 1. BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.T1 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức Giúp HS nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học. Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết phải của 10 biển báo hiệu giao thông mới. 2. Kỹ năng Giải thích được sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông, có thể mô tả lại các biển báo đó bằng lời hoặc hình vẽ để nói cho người khác biết về nội dung biển báo hiệu giao thông. 3. Thái độ Giáo dục HS ý thức tuân theo và nhắc mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông. II. Chuẩn bị GV - Phiếu học tập, 2 bộ biển báo. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 10 10 10 Tiết 1 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài mới. * Hoạt động 1. Trò chơi Phóng viên. - GV đưa các vấn đề y/c vai phóng viên trả lời. H Ở gần nhà em có những biển báo hiệu giao thông nào ? H Những biển báo đó được đặt ở đâu ? H Những người có nhà ở gần biển báo đó có biết nội dung các biển báo đó không ? Họ có cho rằng những biển báo đó là cần thiết và có ích không ? Vị trí để có đúng không ? H Theo em tại sao lại có những người không tuân theo các hiệu lệnh của biển báo giao thông ? H Việc không tuân theo như vậy có thể xảy ra hậu quả khác nào ? H Nên là như thế nào để mọi người thực hiện hiệu lệnh của các biển báo hiệu giao thông ? => Muốn phòng tránh tai nạn giao thông ta phải làm như thế nào ? * Hoạt động 2. Ôn lại các biển báo cũ. - Chọn 4 nhóm, mỗi nhóm 5 em, giao cho mỗi nhóm 4 biển báo hiệu khác nhau. - Khi GV hô “bắt đầu” mỗi nhóm 1 em cầm biểm báo “đang cầm” vào đúng vị trí nhóm biển báo. - Nhận xét kết quả và biểu dương. - Kết luận Biển báo giao thông là thể hiện hiệu lệnh điều khiển và sự chỉ dẫn giao thông để đảm bảo ATGT. Thực hiện đúng điều quy định của biển báo hiệu giao thông là thực hiện luật giao thông đường bộ. Hoạt động 3 Nhận biết biển báo hiệu lệnh. Bước 1. Nhận biết các biển báo hiệu. y/c Em hãy căn cứ vào màu sắc, hình dạng các biển báo rồi gắn biển báo vào đúng vị trí từng nhóm biển báo. Nếu đúng y/c 3 em khác lên viết tên từng biển báo. Nhận xét chung và đánh giá. H Nếu các em được bố mẹ đèo bằng xe máy tới con đường có gắn biển báo hiệu này 111a thì các em sẽ làm gì ? Kết luận Biển báo giao thông gồm 5 nhóm biển - 1 em đóng vai phóng viên rồi trả lời các câu hỏi. - Mọi người cần có ý thức chấp hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông. + Biển báo cấm. + Biển báo nguy hiểm. + Biển hiệu lệnh. + Biển chỉ dẫn. - Hoạt động nhóm. + N1. Biển báo cấm. + N2. Biển báo nguy hiểm. + N3. Biển chỉ dẫn. - Đại diện mỗi nhóm cầm 1 biển báo. - Em khác nhận xét, đánh giá. - 111a là biểu báo cấm xe máy đi TIẾT 2 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 1. BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.T2 Tiếp T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 4 14 13 3 Tiết 2 1. Ổn định tổ chức. 2. KTBC Kiểm tra lại các kiến thức đã học ở tiết trước để vào tiếp bài. 3. Bài tiếp. Hoạt động 4. Luyện tập. a. Mục tiêu HS có thể mô tả bằng lời, bằng hình vẽ 10 biển báo. Luyện cho HS nhận dạng và ghi nhớ nội dung 10 biển báo. b. Cách tiến hành. - Giơ biển báo và tên ở các vị trí khác nhau. - Hướng dẫn thực hành. - Nhận xét và chữa bài. Hoạt động 5. Trò chơi. a. Mục tiêu Củng cố kiến thức đã học. Rèn khả năng nhận diện nhanh các biển báo giao thông. b. Cách tiến hành. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Hướng dẫn Mỗi nhóm 1 em cầm tên biển báo gắn vào biển. Đội nào nhanh và đúng là nhất. - Kết thúc chơi GV nhận xét và đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn dò Luôn ghi nhớ và thực hiện đúng quy định các biển báo. - Vài HS. - Xác định y/c luyện tập. - Gắn biển vào đúng tên biển. - Nhắc lại hình dáng, màu sắc, nội dung của 1, 2 biển báo trong số các biển báo này. - Vẽ 2 biển báo mà em nhớ và ghi tên. - Tập hợp nhóm, mỗi nnhóm 1 cột. - Theo dõi y/c. - Tiến hành chơi. - Nhận xét kết quả. - Nhắc lại nội dung chính của bài. TIẾT 3 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 2. KỸ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN.T3 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức HS nắm được quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật giao thông đường bộ. Nắm được lên xe, đỗ xe và dừng xe an toàn trên đường phố. 2. Kỹ năng HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau có hoặc không có vòng xuyến. Phán đoán nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp có thể điều khiển tốc độ vòng tránh ô tô và các phương tiện khác tránh các nguy hiểm khác trên đường. Xây dựng liệt kê một số phương án và nhân tố để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. 3. Thái độ Giáo dục HS ý thức điều khiển xe an toàn. II. Nội dung. - Những quy định đối với người đi xe đạp để đảm bảo an toàn. - Ở đường 1 chiều, xe không có động cơ đi ở bên phải đường, xe có động cơ đi ở bên trái đường. - ở cả đường 1 chiều và 2 chiều, xe đạp để đảm bảo an toàn là đi bên phải đường hoặc đi ở lề đường dành cho xe thô sơ. - Khi đổi hướng hoặc đổi làn xe, xe đạp phải giơ tay xin đường. - Không đổi hướng bất ngờ trên đường, khi muốn rẽ người đi xe đạp phải đi chậm lại chuyển hướng xe sang làn đường gần với chiều rẽ của mình theo mũi tên kẻ trên đường. Giơ tay xin đường rồi mới rẽ. - Khi đổi hướng xe đạp phải nhường đường cho người đi bộ, cho những người đi xe đạp khác đường và những xe đi ngược chiều. - Khi qua đường giao nhau, nơi đường giao nhau không có vòng xuyến, xe đạp phải nhường đường cho những xe đi ngược chiều từ phía bên phải. - Nơi giao nhau có vòng xuyến, xe đạp phải nhường đường cho những xe có hàng cồng kềnh, gây cản trở giao thông. - Các điều luật liên quan Điều 13 khoản 23. Điều 15 khoản 1, khoản 2. Điều 23 khoản 3. điều 29 khoản 3 Luật giao thông đường bộ. III. Chuẩn bị. GV Tạo mô hình đường phố gồm những điều sau - 1 đường 2 chiều, chiều 2, 3 làn xe. - 2 đường phụ đi vào đường chính. - Ngã tư không có vòng xuyến, 1 ngã năm, 1 ngã sáu có vòng xuyến, vạch kẻ đường để phân chia đường. - Những mũi tên kẻ trên đường chỉ hướng xe đi. - Chuẩn bị những ô tô, xe máy, xe đạp, đèn tín hiệu giao thông. - Vẽ 1 đường phố trên sân trường, thể hiện nhiều làn xe, có những vạch kẻ đường, giải phân cách và mũi tên chỉ hướng , một ngã tư không có vòng xuyến. IV. Các hoạt động dạy học. T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 4 27 Tiết 1 1. Ổn định tổ chức. 2. KTBC Kiểm tra lại các kiến thức đã học ở tiết trước để vào tiếp bài. 3. Bài mới. Hoạt động 1 Trò chơi Đi xe đạp trên sa bàn. - Vài HS. a. Mục tiêu HS biết cách điều khiển xe an toàn trên đường giao nhau không có vòng xuyến. Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn và không an toàn. b. Cách tiến hành. - Giới thiệu mô hình 1 đoạn đường phố. H Em hãy giải thích vạch kẻ đường mũi tên trên mô hình hoặc sa bàn. Đặt 1 số xe bằng giấy hoặc đồ chơi lên mô hình. H Để rẽ trái từ A -> N người đi xe phải đi như thế nào ? H Người đi xe đạp nên đi như thế nào từ điểm O -> D từ đường phụ sang đường chính mà ở ngã tư không có đèn tín hiệu giao thông ? H Người đi xe đạp đi như thế nào từ điểm D -> E hoặc điểm I ? H Khi rẽ ở đường giao nhau từ điểm A -> N ai được quyền ưu tiên đi trước ? người đi xe đạp, các xe đi ngược lại hay người đi bộ qua đường. H Người đi xe đạp nên đi qua vòng xuyến từ điểm A -> K như thế nào ? H Người đi xe đạp đi như thế nào từ điểm A -> M ? - Quan sát hình A. - Chỉ trên sa bàn và trình bày cách đi xe đạp từ điểm này đến điểm khác. - Xe đạp luôn đi bên phải sát lề đường, nhưng khi muốn rẽ trái người đi xe đạp không nên đi tới tận đường giao nhau mới rẽ, mà phải dơ tay trái để xin đường chuyển sang làn đường bên trái khi đến sát đường giao nhau mới rẽ. - Đến gần ngã tư người điều khiển xe đạp đi chậm lại, quan sát cẩn thận các xe đi đến từ cả 2 phía trên đường chính. Khi không có xe đi qua mới nhanh chóng vượt qua để rẽ trái tới điểm D. - Đến điểm E người đi xe đạp nên đi ở sát bên phải, dơ tay phải xin đường. Khi muốn chuyển đường sang điểm I người đi xe đạp dơ tay trái xin đường. - Xe đạp nên đi chậm và nhường đường cho xe đi ngược chiều lại từ điểm N -> ô tô P và người đi bộ qua đường. - Người đi xe đạp phải nhường đường cho các xe khác đi đến từ bên trái và đi sát vào bên phải. - Người đi xe đạp không được đi xuyên qua vạch kẻ đường liền mà phải đi đến đường giao nhau và vòng theo hình chữ U qua vòng xuyến để đến điểm M. - Người đi xe đạp dơ tay trái 3 H Xe đạp nên đi vòng và vượt qua 1 xe đang đỗ ô tô P phía làn xe bên phải như thế nào ? H Khi xe đạp đi trên đường quốc lộ có rất nhiều xe chạy muốn rẽ trái, người đi xe đạp phải như thế nào ? Kết luận Các em đã học và nắm được cách đi xe đạp trên đường có nhiều tình huống khác nhau. Chúng ta cần nhớ để khi lên lớp trên có đủ tuổi ta có thể đi xe đạp ra ngoài đường mà không sợ đi sai Luật GTĐB. 4. Củng cố, dặn dò. - Chốt lại nội dung của bài. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn dò Ghi nhớ những điều đã học để có thể đi và nhắc nhở bố mẹ, anh chị đi ra ngoài đường tránh đi sai Luật GTĐB. báo hiệu để đổi sang làn xe bên trái, đi vượt qua xe đỗ, dơ tay phải xin trở về làn đường bên phải. - Người đi xe đạp phải đi chậm lại quan sát phái sau và trước mặt nếu có nhiễu ô tô từ phía sau và trước phải dừng lại chờ đến khi thấy xe còn ở xa mới vượt nhanh qua đường. Ngày soạn 20 / 9/ 2010 Ngày dạy / 9 / 2010 TIẾT 1 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 2. KỸ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN.T4 Tiếp T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 4 26 Tiết 2 1. Ổn định tổ chức. 2. KTBC Kiểm tra lại các kiến thức đã học ở tiết trước để vào tiếp bài. 3. Bài tiếp. Hoạt động 2 Thực hành trên sân trường. a. Mục tiêu HS thể hiện được cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau có hoặc không có vòng xuyến. - Vài HS. 4 b. Cách tiến hành. Gv kẻ sẵn trên sân trường 1 ngã tư trên đường có vạch kẻ phân chia làn đường đường 2 chiều và chia làn đường xe chạy 3 làn xe, 2 làn xe ô tô và 1 làn đường thô sơ. Đường cắt ngang chỉ có 1 vạch đường nhỏ hơn. Nếu có đền tín hiệu giao thông đặt ở góc ngã tư đường. - Gọi HS nhận xét. H Tại sao lại phải dơ tay xin đường khi muốn rẽ hoặc thay đổi làn đường ? H Tại sao xe đạp lại phải đi vào làn đường sát bên phải ? Kết luận Luôn đi ở bên phải đường, khi đi đổi hướng muốn rẽ phải – rẽ trái phải đi chậm, quan sát và dơ tay xin đường, không bao giờ rẽ ngoặt bất ngờ, vượt ẩu, lướt qua người đi xe phía trước, đến ngã 3, ngã 4 nơi có đèn tín hiệu phải đi theo tín hiệu của đèn. 4. Củng cố, dặn dò. - Dặn dò Khi đi xe đạp phải đi theo quy định của Luật GTĐB. Nhắc HS những quy định cơ bản đối với người đi xe đạp. - HS đi xe đạp. + 1 em đi đường chính rẽ vào đường phụ theo cả 2 phía. + 1 em khác đi từ đường phụ rẽ ra đường chính cũng đi cả 2 phía. + 1 em đi xe gặp đèn đỏ, đèn vàng. - Nhờ đó nhiều xe ở phía sau có thể biết con đường đi theo hướng nào là đúng luật. - Những xe có động cơ, kích thước lớn và tốc độ cao đều đi ở làn đường bên phải. Khi muốn vượt xe khác các xe đi ở bên phải để các loại xe khác phải tránh. - Nhắc lại những nội dung đã học. TIẾT 2 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 3. CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG T5 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường và đường phố để lựa con đường đi an toàn đến trường, đi chơi ngoài đường phố, …. HS xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và với người đi xe đạp để có cách đề phòng tránh tai nạn khi đi bộ và đi xe trên đường. 2. Kỹ năng Có thể lập 1 bản đồ về con đường an toàn cho riêng mình khi đi học hoặc đi chơi. HS biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra. 3. Thái độ Có ý thức thể hiện những quy định của Luật GTĐB, có các hành vi an toàn khi đi đường đội mũ bảo hiểm, đi đúng làn đường, …. Than gia tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện Luật giao thông và chú ý đề phòng ở những đoạn đường dễ xảy ra tai nạn. II. Chuẩn bị. GV 1 bộ tranh ảnh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn. Bản đồ tượng trưng con đường từ nhà đến trường. HS Phiếu giao việc. III. Các hoạt động dạy học. T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 4 15 12 Tiết 1 1. Ổn định tổ chức. 2. KTBC Kiểm tra lại các kiến thức đã học ở tiết trước để vào tiếp bài. 3. Bài mới. Hoạt động 1 Thực hành. a. Mục tiêu HS xác định được những vị trí không an toàn trên đường đi học và cách phòng tránh TNGT ở những vị trí đó. Gây ý thức cho HS luôn quan tâm phòng tránh tai nạn khi đi trên đường. b. Cách tiến hành H Em đến trường bằng phương tiện gì ? Hãy kể về con đường mà em đi qua, theo em con đường đó có an toàn không ? Trên đường có mấy chỗ giao nhau ? Là đường nhựa hay đường đất ? Trên đường có biển báo giao thông không ? Em có biết đó là những biển gì không ? Đường em đi qua là đường 1 hay 2 chiều ? Trên đường có nhiều xe đi lại không ? Gặp những chỗ nguy hiểm em có cách xử lý như thế nào ? Nêu VD cụ thể ? Kết luận Trên đường đi học em phải đi qua những đoạn đường phố khác nhau, em cần xác định những con đường hay những vị trí không an toàn để tránh và lựa chọn con đường đi an toàn. Nếu có 2 hay nhiều ngả đường khác nhau, ta nên đi con đường an toàn dù phải đi vòng xa hơn. Hoạt động 2 xác định con đường an toàn đi đến trường. a. Mục tiêu Hs phân biệt được những điều kiện an toàn và kém an toàn của con đường khi đi bộ và đi xe đạp. Biết được những vị trí và con đường kém an toàn để biết cách phòng tránh. Biết chọn con đường an toàn cho bản thân khi dến trường. b. Cách tiến hành - GV chia nhóm. - Hướng dẫn thảo luận. - Vài HS. - Tiếp nhận y/c thực hành. - Thực hành đi xe đạp, di bộ. - HS trả lời. - Xác định y/c hoạt động. - Tập hợp nhóm. N1. Đi xe đạp. N2. Đi bộ. 3 - Kết luận Đi học hay đi chơi các em đều phải lựa chọn con đường đủ điều kiện an toàn để đi. 4. Củng cố, dặn dò - Y/c các em thực hiện bài học để phòng tránh TNGT. Thảo luậnn về mức độ an toàn và không an toàn của đường đi. - Nhắc lại nội dung chính của tiét học. TIẾT 3 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 3. CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG T6 Tiếp T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 4 26 Tiết 2 1. Ổn định tổ chức. 2. KTBC Kiểm tra lại các kiến thức đã học ở tiết trước để vào tiếp bài. 3. Bài tiếp. Hoạt động 3 Phân tích những tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh tai nạn giao thông. a. Mục tiêu HS biết phân tích các tình huống nguy hiểm trên đường. Biết cách phòng tránh những nguy hiểm đó. Có ý thức tham gia và biết cách tuyên truyền vận động mọi người chấp hành Luật GTĐB. b. Cách tiến hành. - Chia nhóm, giao tình huống cho từng nhóm thảo luận. Tình huống 1 Có 1 thanh niên đi xe máy phóng nhanh qua cổng trường em, cách đó mấy trăm mét có biển báo hiện có trẻ em. Một bạn HS đang chạy qua đường vội quá, vấp ngã, suýt bị xe máy cán phải. Mọi người bắt anh thanh niên dừng xe máy lại để xem bạn HS có bị làm sao không ? Rất may, bạn đó không việc gì nhưng cần cho anh thanh niên đó 1 bài học. Tình huống 2 Trên đường đi chơi, qua đường quốc lộ, em thấy 1 người đi xe đạp đi vào phần đường dành cho xe cơ giới. Ô tô, xe máy rất đông, người này đi xe đạp có vẻ rất luống cuống. H Tình huống nguy hiểm ở đây có thể xảy ra là gì ? Hậu quả có thể là gì ? Vì sao có tình huống này ? - Vài HS. - Xác định y/c hoạt động. - Tập hợp thành 4 nhóm. - N1,2. Tình huống 1. - N 3,4. Tình huống 2. Trao đổi trong nhóm, sau 4 Nếu gặp được người đi xe đạp, lúc đó em sẽ nói gì ? - Nhận xét. - Kết luận Các tình huống trên đều nói về hành vi không an toàn của người tham gia giao thông. Các tình huống này đều có thể dẫn đến tai nạn giao thông rất nguy hiểm. Do đó việc giáo dục mọi người có ý thức chấp hành Luật GTĐB là cần thiết để đảm bảo ATGT. 4. Củng cố, dặn dò - Chốt lại kiến thức của bài. - Nhắc các em chọn đường đi an toàn để phòng tránh tai nạn. đó đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác theo dõi và nhận xét đưa ra ý kiến. Ngày soạn 20 / 9/ 2010 Ngày dạy / 9 / 2010 TIẾT 1 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 4. NGUYÊN NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNGT7 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức HS tìm hiểu các nguyên nhân khác nhau gây ra TNGT do điều kiện đường xá, do phương tiện giao thông, những hành động không an toàn của con người. Nhận xét, đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông. 2. Kỹ năng HS vận dụng những kiến thức đã học vào việc phán đoán những nguyên nhân gây ra TNGT những trường hợp mà em biết. 3. Thái độ Có ý thức chấp hành đúng Luật GTĐB để tránh TNGT. Vận động các bạn và những người khác thực hiện thực hiện đúng Luật GTĐB để đảm bảo ATGT. II. Chuẩn bị. GV 1 câu chuyện về TNGT, tranh vẽ tình huống sang đường, người đi bộ và người đi xe đạp. HS 1 câu chuyện về TNGT. III. Các hoạt động chủ yếu. T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 4 15 Tiết 1 1. Ổn định tổ chức. 2. KTBC Kiểm tra lại các kiến thức đã học ở tiết trước để vào tiếp bài. 3. Bài mới. Hoạt động 1. Tìm hiểu nguyên nhân TNGT. a. Mục tiêu HS hiểu các nguyên nhân khác nhau dẫn đến TNGT. Trong đó nguyên nhân chính là do bất cẩn của người điều khiển phương tiện. Từ đó hình thành ý thức chấp hành nghiêm chỉnh Luật - Vài HS. - Xác định y/c của hoạt động. [...]... huống An đi sinh hoạt câu lạc bộ về tối, - 1 em đóng vai An xe không có đèn chiếu sáng và đèn phản quang - 1 em trong vai bạn của An - 2 em trong vai bố, mẹ của An - Lớp theo dõi, nhận xét sự nhập vai của các bạn - Nhận xét cách đóng vai của HS 4 4 Củng cố, dặn dò - GV chốt lại nội dung chính của bài - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò cần thực hiện đùng Luật GTĐB TIẾT 4 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 5 EM... mẩu chuyện kể trên là Các TNGT đều có thể tránh được, điều đó phụ thuộc vào các điều kiện sau + Ý thức chấp hành Luật GTĐB + Chất lượng phương tiện giao thông + Điều kiện đường xá TIẾT 3 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 5 EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG T9 I Mục tiêu 1 Kiến thức HS hiểu nội dung, ý nghĩa của một số thống kê đơn giản về ATGT HS biết phân tích nguyên nhân của TNGT theo Luật GTĐB... và các bạn khác trong lớp Tập dượt cho HS ý thức quan tâm tới sự an toàn của bản thân và cảu bạn bè b Cách thực hiện Bước 1 Lập phương án ATGT N1 Lập phương án “Đi xe - Chia lớp làm 3 nhóm đạp an toàn N2 Lập phương án “ngồi trên xe máy an toàn Bước 2 Trình bày phương án tại lớp N3 Lập phương án “Con - GV nhận xét, chỉnh sửa đường đến trường an toàn - Nội dung trình bày gồm + Khảo sát, điều tra... người tham gia giao thông không chấp hành đúng quy định của Luật GTĐB Những điều ta được học về ATGT ở nhà trường để giúp ta hiểu về cách đi trên đường đùng quy định, phòng tránh TNGT Người ta cần ghi nhớ và thực hiện đúng để đảm bảo ATGT 4 Củng cố, dặn dò - GV chốt lại những kiến thức của bài - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò Thực hiện đúng quy định Luật GTĐB TIẾT 2 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 4 NGUYÊN... HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG T10 Tiếp T Hoạt động của GV Hoạt động của HS G Tiết 2 1 1 Ổn định tổ chức 4 2 KTBC Kiểm tra lại các kiến thức đã học ở tiết - Vài HS trước để vào tiếp bài 3 Bài tiếp 26 Hoạt động 2 Lập phương án thực hiện ATGT a Mục tiêu Nhằm làm cho các em vận dụng kiến thức đã học để xây dựng phương án phòng tránh - Xác định y/c hoạt động TNGT cho bản thân và các bạn khác trong lớp Tập... GIAO THÔNG Bài 4 NGUYÊN NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNGT8 Tiếp T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 2 1 4 1 Ổn định tổ chức 2 KTBC Kiểm tra lại các kiến thức đã học ở tiết - Vài HS trước để vào tiếp bài 3 Bài tiếp 26 Hoạt động 3 Thực hành làm chủ tốc độ a Mục tiêu Cho HS thấy sự liên quan trực tiếp giữa tốc độ vàTNGT Hầu hết các TNGT đều do tốc độ của xe đi quá nhanh, không kịp xử lý HS có ý thức... hoạt động hợp lý, không phóng nhanh tránh xảy ra TNGT b Cách tiến hành Thử nghiệm tốc độ - Vẽ 1 đường thẳng trên sân trường - Hướng dẫn Hô “Khởi hành” Hô “Dừng lại” - 1 em đi bộ, 1 em chạy - 1 em chạy, 1 em đi phía trước - Cả 2 em phải dừng lại ngay - Kết luận Khi điều khiển bất cứ phương tiện nào cần - Lớp quan sát, nhận xét phải đảm bảo tốc độ hợp lý, không phóng nhanh để tránh tai nạn 4 4 Củng... hoạt động của lớp, Đội TNTP Hồ Chí Minh về công tác đảm bảo ATGT Hiểu được phòng ngừa TNGT là trách nhiệm của mọi người Nhắc nhở những bạn hoặc người chưa thực hiện đúng quy định của Luật GTĐB II Chuẩn bị GV Tình hình TNGT trong tuần qua Số vụ … , số người chết … , số người bị thương … , số phương tiện bị hỏng … Viết các tình huống đóng vai HS Mỗi em 1 bài khoảng 200 chữ, hoặc tranh ảnh vẽ về... xảy ra Nếu có tai nạn ở gần trường hoặc gần nơi ở, ta cần biết rõ nguyên nhân chính để biết cách phòng tránh TNGT 15 Hoạt động 2 Thử xác định nguyên nhân a Mục tiêu Nắm được một cách đầy đủ những nguyên nhân gây ra TNGT, hiểu được nguyên nhân chính, chủ yếu là do người tham gia giao thông chưa có ý thức chấp hành Luật GTĐB Gây ấn tượng sâu sắc về sự nguy hiểm của TNGT Nâng cao ý thức chấp hành Luật... chữ, hoặc tranh ảnh vẽ về TNGT III Các hoạt động dạy học T Hoạt động của GV Hoạt động của HS G Tiết 1 1 1 Ổn định tổ chức 4 2 KTBC Kiểm tra lại các kiến thức đã học ở tiết - Vài HS trước để vào tiếp bài 3 Bài mới 26 Hoạt động 1 Tuyên truyền a Mục tiêu Gây cho các em ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc về TNGT Từ đó có ý thức tự giác phòng - Xác định y/c hoạt động tránh các TNGT b Cách tiến hành Bước 1 Trưng . 2 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 3. CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG T5 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức HS biết được những điều kiện an toàn. Cả 2 em phải dừng lại ngay. - Lớp quan sát, nhận xét. TIẾT 3 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 5. EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG T9 I. Mục tiêu. 1. Kiến - Xem thêm -Xem thêm BÀI SOẠN AN TOÀN GIAO THÔNG LỚP 5, BÀI SOẠN AN TOÀN GIAO THÔNG LỚP 5, Giáo Án - Bài Giảng Giáo án điện tử lớp 5 Giáo án an toàn giao thông lớp 5Giáo án an toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ lớp 5 cùng các bài giáo án điện tử lớp 5 các môn khác để các bạn tham khảo.